Nếu phát hiện phần cổ tay bị sưng to sau khi bị một lực lớn tác động thì khả năng cao bạn đang bong gân nhưng nếu kèm theo triệu chứng không thể cử động được cơ xương khớp thậm chí còn mất cảm giác thì bị trật khớp cổ tay là điều hoàn toàn có thể xảy ra. Tủy thuộc vào mức độ từ giai đoạn bị giãn cơ tới giai đoạn cứng khớp mà có những loại thuốc nam chữa thần kinh tọa, trật khợp, viêm gân khác nhau, nếu nhẹ có thể dùng đá chườm nhưng nếu nặng mà làm theo cách này thì cần dùng thuốc phúc hoàng, hãy tham khảo những trường hợp nhẹ trước tiên.
Với trường hợp bong gân ảnh hưởng đến khớp khiến bị giãn cơ, sau khi cố định khớp, chúng ta có thể nhanh chóng sử dụng một số bài thuốc nam cách trị bong gân chữa thần kinh tọa đơn giản sau:
Thuốc đắp ngoài bị trật khớp cổ tay:
Bài 1: lá ngải cứu, lá cúc tần, nghệ vàng, tất cả lấy một lượng bằng nhau, rửa sạch, giã nhuyễn và bó vào vùng tổn thương.
Bài 2: lá náng, quả đu đủ non, vỏ cây gạo lượng bằng nhau, rửa sạch giã nát, bó vào cơ xương khớp đau.
Bài 3: Lá dây chìa vôi, lá dây đau xương, lá huyết dụ, lượng bằng nhau, rửa sạch, giã nát, bó vào vùng tổn thương.
Bài 4: thuốc nam trị đau thần kinh tọa dùng dây chìa vôi 50g, gừng tươi 50g, rượu trắng 20ml, tất cả đem giã nhuyễn rồi bó vào khớp đau.
Bài 5: lá náng 1 phần, cách chữa bệnh bong gân dùng vỏ cây gạo gọt bỏ vỏ cứng thái nhỏ 1 phần, dọc cây đu đủ 1 phần, giã nát với một ít rượu trắng và nước tiểu trẻ em (đồng tiện) bó vào khớp đau.
Bài 6: rễ cây cỏ xước 30g, lá lốt 20g, lá huyết dụ 10g, cây lưỡi hổ 20g, lá nhài quạt 20g, tất cả rửa thật sạch, giã nát, vắt lấy nước cốt hòa với một chút rượu uống, phần bã đem xào với dây chìa vôi 50g, rượu tốt 50ml, gừng tươi 10g (giã nhỏ) rồi chườm vào tổn thương chữa viêm khớp.
Bài 7: xuyên ô 12g, thương truật 08g, đại hồi 05g, quế chi 05g, long não 03g, huyết giác 05g, đinh hương 05g, tất cả tán vụn ngâm với 1 lít rượu, sau 10 ngày là dùng được. Tất nhiên bài này phải chuẩn bị dự phòng từ trước chữa bị giãn cơ lưng.
Bài 8: củ cây chìa vôi 60g, giã nát, sao nóng cùng với chút rượu và dấm thanh chườm vào chỗ đau.
Bài 9: hồ tiêu 10g giã nhỏ, tỏi 5 củ giã nhỏ, lòng trắng trứng gà 2 quả, mía roi 3 gang tay giã nát. Hồ tiêu, tỏi và mía đem sao nóng với 1 lít nước tiểu trẻ em rồi đổ lòng trắng trứng vào quấy đều, đắp vào chỗ đau.
Bài 10: lá tre 20g, muối ăn 08g, dấm thanh lượng vừa đủ. Giã nát lá tre với muối, hòa với dấm thanh, xào chín, sau đó lấy lá chuối xé rách đặt vào chỗ đau, đắp thuốc lên trên, lại dùng lá chuối bọc ngoài, để qua đêm thực hiện cách chữa bệnh bong gân này 5 ngày.
Bài 11: lá cỏ lào hoặc lá cây thanh táo rửa sạch, giã nát, bó vào khớp đau bị giãn cơ lưng.
Thuốc uống trong chữa viêm khớp
Bài 1: lá quýt hôi tươi 40g (còn gọi là tầm xoọng) giã nát, hòa với một bát nước sôi để nguội, gạn lấy nước, mỗi lần 100ml. Cách 1 ngày uống 1 lần, giảm sưng đau thì thôi.
Bài 2: nhựa cây si 1 chén (100ml), rượu trắng 100ml, hai thứ hòa lẫn, lắc đều, chia uống 3 lần trong ngày. Nếu không lấy được nhựa si thì dùng lá si tươi 100g giã nát, sắc kỹ lấy nước uống. Uống liền vài ngày, khi hết đau thì thôi.
Trên đây là những bài thuốc chữa lật cổ chân rất hữu ích tham khảo cho những trường hợp bong gân nhẹ. Còn đối với những trường hợp bong gân nặng, không được tự ý chữa trị mà phải đến ngay các cơ sở y tế để các bác sĩ khám và điều trị bị giãn dây chằng cổ chân kịp thời.
Bong gân là một chấn thương xảy ra khi cử động mạnh, đột ngột hay làm một động tác lặp đi lặp lại nhiều lần với cường độ mạnh. Trường hợp nặng đau đầu gối chân, gân có thể bị rách hoặc đứt. Nếu nhẹ, gân bị giãn, bị chệch khỏi vị trí bình thường. Tại nơi bị bong gân thường bị sưng phù, hạn chế cử động vì đau. Cách chữa: đối với bong gân nặng có thể phải phẫu thuật để vá hay nối gân. Nếu bong gân nhẹ thì chỉ cần nghỉ ngơi, tránh cử động nhiều ở chi tổn thương. Dùng các thuốc chống phù nề, giảm đau chống viêm.
Trong dân gian thường dùng các bài thuốc Đông y điều trị kết hợp như: thuốc xoa bóp để giảm đau, giảm sưng bị đau một bên mông, gồm các vị: đại hồi, địa liền, thiên niên kiện, quế… mỗi vị 20g, tán nhỏ, ngâm với 500ml rượu trắng 40-45 độ. Khi xoa bóp dùng bông thấm rượu xoa vào chỗ sưng đau trong 10-15 phút, ngày 3 lần. Thuốc đắp ngoài có thể dùng một vị hay phối hợp mấy vị gồm: lá si, lá ngải cứu, lá cúc tần, vỏ cây gạo… mỗi loại 50g, giã nát, tẩm giấm ăn, đun sôi, để nguội, đắp lên chỗ sưng đau và băng lại, ngày 1 lần. Bạn nên khám ở bệnh viện để được chẩn đoán và điều trị đúng.
Khi bị bong gân, cần bất động khớp, sau đó có thể lấy lá cây đại tươi (cây bông sứ) 100-200 g giã nhỏ, đắp tại chỗ và băng lại, ngày hai lần.
Bong gân là tổn thương gân cấp tính, chủ yếu là tổn thương dãn dây chằng cổ tay, màng gân, bao khớp, gân bị sưng chướng đau, ở chỗ bị thương có điểm ấn đau rõ rệt, hoạt động bị trở ngại, chức năng của gân bị ảnh hưởng. Tổn thương gân nghiêm trọng nhất là đứt toàn bộ tổ chức, mất hoàn toàn chức năng, sưng đau rõ rệt, cần đưa tới bệnh viện.
Khi bong gân, cần bất động khớp, sau đó dùng các bài thuốc:
Nghệ vàng 40 g, cúc tần 40 lá, hai thứ giã nhỏ, thêm 30 ml rượu, xào cho sôi, để nóng vừa phải rồi bó vào chỗ sưng đau, ngày làm 1-2 lần.
Nghệ vàng 40 g, lá ngải cứu 40 g, hai thứ giã nhỏ, thêm 30 ml rượu trắng vào 30 ml giấm thanh, xào nóng, bó vào chỗ sưng đau dãn dây chằng cổ tay ngày 1-2 lần.
Lá chìa vôi, lá cúc tần, lá ngải cứu, lá náng, lá thầu dầu tía. Dùng 1-3 loại lá trên, giã nát trộn giấm hoặc rượu, sao nóng đắp vào chỗ sưng đau, ngày 2 lần.
Theo như bác sĩ Đức Hoàng một chuyên gia trong việc chữa lật cổ chân thì bạn có thể sử dụng bài thuốc gồm lá náng, thường sơn, hy thiên thảo, tam thất rồi giã nhuyễn chiết lấy tinh chất rồi bôi kết hợp đắp bã vào chỗ bị giãn dây chằng cổ chân. Chữa liên tục trong vài ngày là khỏi thậm chí người cao niên bị đau đầu gối chân do chứng phong hàn xâm lấn hoặc tê bì dây thần kinh trung ương khiến bạn bị đau một bên mông cũng có thể khỏi. Nến bạn cảm thấy phức tạp nên liên hệ 0918230154 để gặp trực tiếp bác sĩ, hoặc nhắn tin để đặt mua thuốc đỡ mất thời gian tìm các cây thuốc.